Những câu hỏi liên quan
Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
12 tháng 2 2016 lúc 15:17

xet tg AMH vuong tai M co; AH2 = AM2 + HM2

tg BMH co; BM2 = BH2-HN2

cong 2 pt ban toi da nhan ra chua ban co thay AM=AN ; HM = HN thay vao ban se thay phep dieu ky

ma toi mang den cho ban la dpcm

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
kaitovskudo
3 tháng 2 2016 lúc 9:54

Ta có: tam giác ANH vuông tại N

=>AN2+NH2=AH2                           (1)

Ta có: Tam giác BMH=tam giác CNH (c.h-g.n)

=>MH=NH

=>MH2=NH2                                             (2)

Ta có: tam giác BMH vuông tại M

=>MB2+MH2=BH2

=>MH2=BH2-BM2                (3)

Từ (1);(2);(3)

=>AN2+(BH2-BM2)=AH2

=>AN2+BH2=AH2+BM2     (đpcm)

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
3 tháng 2 2016 lúc 9:45

Hình tự vẽ nhé!

a/Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH chung 

Góc AHB=góc AHC=90o

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-cgv)

b/ Xét tam giác HMB và tam giác HNC có:

BH=HC( cạnh tương ứng của tam giác AHB=tam giác AHC)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Góc HMB=góc HNC=90o

=> tam giác HMB=tam giác HNC(ch-gn)

=> MB=NC

Mà AM=AB-MB

      AN=AC-NC

Nên AM=AN(AB=AC;MB=NC)

Vậy tam giác AMN cân tại A

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 9:47

giúp câu d) thôi

Bình luận (0)
thanhmai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
6 tháng 2 2016 lúc 17:05

Vẽ hình ra ta có tia

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng An
6 tháng 2 2016 lúc 17:07

Bạn giúp mình giải đi nguyenmanhtrung

Bình luận (0)
Nguyễn Như Thảo
11 tháng 2 2016 lúc 19:50

Bài 1:a, Xét t/g ABE vs HBE có :

Chung cạnh huyền BE

góc A = H (= 90độ)

góc ABE = HBE

=> t/g ABE = HBE (ch_ gn)

b, vậy AE = EH ( t/ứng)

AEB = góc HEB

Xét t/g AKE vs HKE

có : AE = EH 

Góc AEB = HEB 

chung EK 

=> 2 t/g = nhau

=> AK = KH => k là trung điểm AH (1)

=> góc AKE = HKE mà chúng kề bù => = 90 độ 

hay AKB = 90 độ=>BE vuông góc vs AH (2)

từ 1 vs 2 => BE là đường trung trực của AH

DUYỆT NHA OLM !!!!!!!

Bình luận (0)
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
qwerty
5 tháng 4 2017 lúc 21:18

Hình học lớp 7

Bình luận (6)
Lê Thiên Anh
6 tháng 4 2017 lúc 21:46

c. Gọi K là giao điểm của AH và MN.

Xét \(\Delta\)AKN và \(\Delta\)AKM:

AN = AM ( câu b)

góc KAN = góc KAM ( \(\Delta\)ABC cân)

AK chung

=> \(\Delta\)AKN = \(\Delta\)AKM(c.g.c)

=> góc AKN = góc AKM ( góc tương ứng)

mà góc AKN +góc AKM lại = 1800 (kề bù)

=> góc AKN = góc AKM =900

hay AK \(\perp\) MN. Mà A,K, H thẳng hàng (cách lấy K)

=> AH \(\perp\) MN.

Mặt khác AH \(\perp\)BC (gt)

=> MN song song với BC (đpcm)

Bình luận (0)
caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 20:40

Hình học lớp 7

Bình luận (0)
tt7a
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:26

a, Xét tg AHB và tg AHC, có:

AB=AC(tg cân)

góc AHB= góc AHC(=90o)

góc B= góc C(tg cân)

=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)

b,Xét tg BMH và tg CNH, có: 

góc B= góc C(tg cân)

BH=CH(2 cạnh tương ứng)

góc BMH= góc CNH(=90o)

=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)

Xét tg AMH và tg ANH, có: 

AH chung.

góc AMH= góc ANH(=90o)

MH=HN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMN là tg cân.

c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:

Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.

Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:

MN // BC.

Bình luận (2)
Vannie.....
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 3 2022 lúc 16:03

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có 

AH _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác AHB~ tam giác AHC (ch-cgv) 

Ta có tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao 

đồng thười là đường pg 

b, Xét tam giác AMH và tam giác NAH có 

HA _ chung 

^MAH = ^NAH 

Vậy tam giác AMH = tam giác NAH (ch-gn) 

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC 

d, Ta có \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)

Xét tam giác BMH vuông tại M \(MB^2=BH^2-MH^2\)

Thay vào ta được \(AH^2+BH^2-MH^2=AN^2+BH^2\Leftrightarrow AH^2-MH^2=AN^2\)

Lại có AM = AN (cmt) 

\(AM^2=AH^2-MH^2\)( luôn đúng trong tam giác AMH vuông tại M) 

Vậy ta có đpcm 

 

Bình luận (1)